Trước đây, Hiến pháp năm 1946 quy định cơ quan tư pháp là tòa án và hoạt động tư pháp được hiểu thuần túy là hoạt động xét xử của Tòa án. Cách hiểu này cũng được ủng hộ bởi một số nhà nghiên cứu hiện nay, khi cho rằng hoạt động tư pháp chỉ nên xem là hoạt động xét xử của Tòa án. Tòa án thực hiện quyền tư pháp thông qua hoạt động phân xử và phán xét tính đúng đắn, tính hợp pháp của các hành vi, quyết định áp dụng pháp luật khi có sự tranh chấp về các quyền và lợi ích giữa các chủ thể pháp luật

.

Khái quát về công lý

Nhưng theo quan điểm của Aristotle, cuộc sống của các cá nhân con người luôn được liên kết với nhau trong một bối cảnh xã hội. Trong Peri Polis, ông đã suy đoán về nguồn gốc của nhà nước, mô tả và đánh giá giá trị tương đối của các loại chính phủ khác nhau, đồng thời liệt kê các nghĩa vụ của từng công dân.

Mối liên hệ giữa công lý và hoạt động tư pháp

Theo nhận thức phổ biến trên thế giới hiện nay, nói đến cơ quan tư pháp là nói đến tòa án; hoạt động tư pháp cơ bản là hoạt động xét xử của tòa án. Theo cách tiếp cận đó, hoạt động tư pháp có tính độc lập, tuy có sự ảnh hưởng và tác động qua lại với các hoạt động lập pháp và hành pháp. Mức độ và cách thức ảnh hưởng phụ thuộc vào một số yếu tố như nguyên tắc tổ chức bộ máy nhà nước, văn hóa chính trị, pháp lý, điều kiện thực tế,… của mỗi quốc gia.

Nhận thức về hoạt động tư pháp có sự thay đổi nhất định theo thời gian.

  • Bảo vệ công lý là mục tiêu có tính chất nguyên thủy và truyền thống của tòa án
  • Chủ thể chính trong hoạt động tư pháp.
  • Trong lịch sử nhà nước và pháp luật của nhân loại, tư pháp

Mặc dù về mặt khoa học vẫn còn những ý kiến khác nhau về các khái niệm quyền tư pháp và đặc biệt là hoạt động tư pháp, nhưng dù hiểu theo nghĩa nào thì mục đích của việc thực hiện quyền tư pháp và hoạt động tư pháp vẫn là bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bên cạnh việc bảo vệ các lợi ích hợp pháp của Nhà nước và các chủ thể khác trong xã hội[

[/column_1]

Tính độc lập là yêu cầu cơ bản để Tòa án có thể đóng vai trò người bảo vệ công lý. Chỉ khi được bảo đảm tính độc lập, Tòa án mới có thể xét xử một cách vô tư và công bằng.

Con người sống thành cộng đồng, xã hội nên ắt hẳn sẽ có mâu thuẫn nảy sinh, vì thế tạo ra nhu cầu về sự phân giải để giữ gìn sự bình an của xã hội, nhiệm vụ đó được giao cho tòa án. Hệ thống tư pháp nói chung hay tòa án nói riêng chính là kết quả được tạo ra từ những nhu cầu đó của cộng đồng. Tòa án được xem là hiện thân của công lý, bởi đó là thiết chế do con người tạo ra nhằm mục đích bảo vệ lẽ công bằng trong xã hội.

[/column]
Write a comment:

*

Your email address will not be published.

© 2022 Văn phòng Luât sư được thiết kế bởi Canhcam

logo-footer